Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 4 2017 lúc 13:47

Giải bài 90 trang 104 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a) Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 4cm.

b) Vẽ hai đường chéo AC và BD. Chúng cắt nhau tại O.

Đường tròn (O; OA) là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD.

Ta có:

Giải bài 90 trang 104 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (cm)

⇒ R = OA = AC/2 = 2√2 (cm).

c) Gọi H là trung điểm AB.

(O ; OH) là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD.

r = OH = AD/2 = 2cm.

Bình luận (0)
Nhi Đặng
Xem chi tiết
Nhi Đặng
21 tháng 1 2022 lúc 15:19

các bạn giúp mình với nhé

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 17:28

Bài 3: 

a: \(C=0.8\cdot3.14=2.512\left(m\right)\)

b: \(C=35\cdot3.14=109.9\left(cm\right)\)

c: \(C=\dfrac{8}{5}\cdot3.14=5.024\left(dm\right)\)

Bình luận (0)
Triệu Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Bảo Anh
26 tháng 1 2022 lúc 21:17

Đang âm nhạc sao tự dưng lại có toán

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Phương Anh
9 tháng 2 2022 lúc 6:57
Chọn môn cx phải chọn đúng chứ!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Phương Anh
9 tháng 2 2022 lúc 6:58
Mà cái này là toán lớp 5 mà
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ngọc lan lưu
Xem chi tiết
Phương Nhi
21 tháng 1 2022 lúc 15:36

Liên quan ko ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Văn Hoàng
18 tháng 1 2022 lúc 16:51

minh̀ muôń có ny lăḿ r

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenthidieuhuyen4a
31 tháng 1 2022 lúc 16:02

thì làm sao

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 2 2018 lúc 11:25

Giải bài 61 trang 91 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a) Chọn điểm O là tâm, mở compa có độ dài 2cm vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm.

b) Vẽ đường kính AC và BD vuông góc với nhau. Nối A với B, B với C, C với D, D với A ta được tứ giác ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O; 2cm).

c) Vẽ OH ⊥ BC.

⇒ OH là khoảng cách từ từ tâm O đến BC

Vì AB = BC = CD = DA ( ABCD là hình vuông) nên khoảng cách từ tâm O đến AB, BC, CD, DA bằng nhau ( định lý lien hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây)

⇒ O là tâm đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD

OH là bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD.

Tam giác vuông OBC có OH là đường trung tuyến ⇒ Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

Xét tam giác vuông OHB có:  r 2 + r 2 = O B 2 = 2 2 ⇒ 2 r 2 = 4 ⇒ r 2 = 2 ⇒ r = 2 ( cm )

Vẽ đường tròn (O; OH). Đường tròn này nội tiếp hình vuông, tiếp xúc bốn cạnh hình vuông tại các trung điểm của mỗi cạnh.

Kiến thức áp dụng

+ Đường tròn ngoại tiếp đa giác nếu đường tròn đó đi qua tất cả các đỉnh của đa giác. Khi đó ta nói đa giác nội tiếp đường tròn.

+ Đường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác. Khi đó ta nói đa giác ngoại tiếp đường tròn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết
Le quang vinh
18 tháng 3 2020 lúc 14:07

dmmmm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết

a) Chọn điểm O làm tâm , mở compa có độ dài 2cm vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm: (O; 2cm)

Vẽ bằng eke và thước thẳng.

b) Vẽ đường kính AC và BD vuông góc với nhau. Nối A với B, B với C, C với D, D với A ta được tứ giác ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O;2cm)

c) Vẽ OH ⊥ AD

OH là bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD.

r = OH = AH.

r2 + r2 = OA2 = 22 => 2r2 = 4 => r = √2 (cm)

Vẽ đường tròn (O;√2cm). Đường tròn này nội tiếp hình vuông, tiếp xúc bốn cạnh hình vuông tại các trung điểm của mỗi cạnh



Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 4 2017 lúc 11:18

Ở câu b), bán kính hình tròn là:

5 : 2 = 2,5 (cm)

- Chấm một điểm, chẳng hạn O (hoặc I), làm tâm.

- Mở compa sao cho mũi kim cách đầu chì một khoảng 3cm (hoặc 2,5cm).

- Đặt mũi kim vào điểm O, áp đầu chì sát vào mặt giấy quay đúng một vòng. Ta được hình tròn tâm O (hoặc I) có bán kính 3cm (hoặc 2,5cm).

a) Bán kính 3cm :

Giải bài 1 trang 96 sgk Toán 5 | Để học tốt Toán 5

b) Đường kính 5cm :

Giải bài 1 trang 96 sgk Toán 5 | Để học tốt Toán 5

Bình luận (0)